Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Xem chi tiết
Khinh Yên
9 tháng 12 2021 lúc 8:58

c

Bình luận (0)
︵✰Ah
9 tháng 12 2021 lúc 8:59

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 9:03

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí pitago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)  có: 

\(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền \(BC\) (định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chọn đáp án \(C\)

 

Bình luận (0)
Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Bình luận (0)
11_Thomas_Võ Anh Kiệt
Xem chi tiết

Xét ΔBDA và ΔBAC có

\(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔBDA~ΔBAC

=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BA}\)

=>\(\dfrac{AD}{5}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(AD=5\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
vy huynh
Xem chi tiết
Trần Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Bùi An Tường
17 tháng 3 2022 lúc 19:44

chịu................................................................................ ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Ngọc Hiền	Mai
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 3 2022 lúc 20:38

A

Bình luận (0)
Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 20:41

A

Bình luận (0)
Error
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 23:02

c) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:59

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 23:01

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2=AQ^2+BQ^2\)

\(\Leftrightarrow BQ^2=AB^2-AQ^2=6^2-4.8^2=12.96\)

hay BQ=3,6(cm)

Vậy: BQ=3,6cm

Bình luận (0)
danh.05 8E
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 4 2022 lúc 9:50

 

a)

Xét tam giác BAC vuông tại A và tam giác BMN vuông tại M có:

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{BMN}\)

=> Tam giác BAC ᔕ  Tam giác BMN (g-g)

=> BA/BM=BC/BN

=> BN=BM.\(\dfrac{BC}{BA}\)=18.\(\dfrac{20}{12}\)=30cm

b)

Xét tam giác PAN vuông tại A và tam giác PMC vuông tại M có

\(\widehat{APN}\)=\(\widehat{MPC}\) (đối đỉnh)

=> Tam giác PAN ᔕ Tam giác PMC (g-g)

=> \(\dfrac{PA}{PM}\)=\(\dfrac{PN}{PC}\)

=> PA.PC=PM.PN (đpcm)

Bình luận (0)